Tổng hợp từ vựng tiếng Anh chuyên ngành thiết kế đồ họa

Trong vài năm trở lại đây, thiết kế đồ họa đang trở thành một ngành khá hot nhận được sự quan tâm của nhiều người. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng không ngừng hợp tác và mở rộng quy mô phát triển ra thị trường quốc tế. Bởi vậy mà việc cải thiện trình độ tiếng Anh chuyên ngành đồ họa trở thành sự quan tâm của nhiều học viên. Hôm nay, The Pixel Boutique sẽ cung cấp cho các bạn một số từ vựng tiếng Anh và thuật ngữ cơ bản trong ngành thiết kế đồ họa.

Từ vựng tiếng Anh cơ bản chuyên ngành thiết kế

Dưới đây là tổng hợp những từ vựng cơ bản thuộc ngành thiết kế đồ họa:

Architecture (Noun): Kiến trúc

Architect (Noun): Kiến trúc sư

Architectural (Adjective): Thuộc kiến trúc

Composition (Noun): Sự cấu thành

Conceptual design drawings: Bản vẽ thiết kế cơ bản

Cone (Noun):      Hình nón

Cube (Noun): Hình lập phương

Cylinder (Noun): Hình trụ

Design (Noun/ Verb): Bản phác thảo/ Thiết kế

Detailed design drawings: Bản vẽ thiết kế chi tiết

Diagram (Noun): Sơ đồ

Drawing for construction: Bản vẽ dùng thi công

Form (Noun): Hình dạng

Formal (Adjective): Hình thức, chính thức

Geometric (Adjective): Thuộc hình học

Graphic Design: Thiết kế đồ họa

Hierarchy (Noun): Thứ bậc

Hemisphere (Noun): Bán cầu

High – rise (Noun): Cao tầng

Juxtaposition (Noun): Vị trí kề nhau

Massing (Noun): Khối

Merge (Noun): Kết hợp

Perspective drawing: Bản vẽ phối cảnh

Pillar (Noun): Cột, trụ

Pyramid (Noun): Kim tự tháp

Rectangular prism (Noun): Lăng trụ hình chữ nhật

Scale (Noun): Tỷ lệ, quy mô, phạm vi

Shell (Noun): Vỏ, lớp

Shop drawings: Bản vẽ thi công chi tiết

Standard (Verb): Tiêu chuẩn hóa

Stilt (Noun): Cột sàn nhà

Trend (Noun): Xu hướng

Triangular prism (Noun): Lăng trụ tam giác

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành thiết kế đồ họa

Sau đây là danh sách tổng hợp những từ vựng cơ bản trong chuyên ngành thiết kế đồ họa:

Từ vựng tiếng Anh chuyên ngành thiết kế đồ họa

Ability (Adjective): Có khả năng

Access (Verb/ Noun): Truy cập/ Sụy truy cập

Accommodate (Verb): Thích nghi/ phù hợp/ điều tiết

Acoustic coupler (Noun): Bộ ghép âm

Activity (Noun): Hoạt động

Analyst (Noun): Phân tích viên

Aspect (Noun): Lĩnh vực, khía cạnh

Associate (Verb): Có liên quan, quan hệ

Attach (Verb): Gắn vào, đính vào

Causal      (Adjective): Nguyên nhân

Century (Noun): Thế kỷ

Channel (Noun): Kênh

Characteristic (Noun): Thuộc tính, nét tính cách

Chronological (Adjective): Thứ tự thời gian

Cluster controller (Noun): Bộ điều khiển trùm

Communication (Noun): Sự liên lạc

Condition (Noun): Điều kiện

Configuration (Noun): Cấu hình

Conflict (Verb): Xung đột

Consist (Verb): Bao gồm

Contemporary (Adjective): Cùng lúc, đồng thời

Convert (Verb): Chuyển đổi

Coordinate (Verb): Phối hợp

Crystal (Noun): Tinh thể

Database (Noun): Cơ sở dữ liệu

Decrease (Verb): Giảm

Definition (Noun): Định nghĩa

Design (Verb/ Noun): Thiết kế / Bản thiết kế

Diagram (Noun): Biểu đồ

Discourage (Verb): Không khuyến khích, không động viên

Disparate (Adjective): Khác nhau, khác loại

Display (Verb/ Noun): Hiển thị/ Màn hình

Distinction (Noun): Sự phân biệt, nét đặc thù

Distribute (Verb): Phân phối

Distributed system (Noun): Hệ phân tán

Divide      (Verb): Chia

Document (Noun): Văn bản

Equipment (Noun): Trang thiết bị

Essential (Adjective): Thiết yếu, căn bản

Estimate (Verb): Ước lượng

Execute (Verb): Thi hành

Expertise (Noun): Sự thành thạo

Fibre-optic cable (Noun): Cáp quang

Flexible (Adjective): Mềm dẻo

Gateway (Noun): Cửa ngõ

Global (Adjective): Toàn cầu, tổng thể

Graphics (Noun): Đồ họa

Hardware (Noun): Phần cứng

Hook (Verb): Ghép vào với nhau

Hybrid (Adjective): Lai

Imitate (Verb): Mô phỏng

Immense (Adjective): Bao la, rộng lớn

Impact (Verb/ Noun): Tác động, va chạm/ Sự va chạm, tác động

Increase (Verb): Tăng

Indicate (Verb): Chỉ ra, cho biết

Install (Verb): Cài đặt, thiết lập

Interact (Verb): Tương tác

Interchange (Verb): Trao đổi lẫn nhau

Interface (Noun): Giao diện

Limit (Verb/ Noun): Hạn chế

Liquid (Noun): Chất lỏng

Majority (Noun): Phần lớn, chủ yếu

Merge (Verb): Trộn

Multimedia (Noun): Đa phương tiện

Multiplex Or (Noun): Bộ dồn kênh

Network (Noun): Mạng

Online (Adjective): Trực tuyến

Package (Noun): Gói

Peripheral (Adjective): Ngoại vi

Physical (Adjective): Thuộc về vật chất

Recognize (Verb): Nhận ra, nhận diện

Reliability (Noun): Tính đáng tin cậy

Secondary (Adjective): Thứ cấp

Service (Noun): Dịch vụ

Single-purpose (Noun): Chuyên dùng

Software (Noun): Phần mềm

Sophistication (Noun): Sự phức tạp

Superior (Adjective): Cao cấp

Task (Noun): Nhiệm vụ

Teleconference (Noun): Hội thảo từ xa

Text (Noun): Văn bản chỉ bao gồm ký tự

Các thuật ngữ chuyên ngành thiết kế đồ họa

Bên cạnh việc cải thiện kho từ vựng, các bạn cũng cần tham khảo thêm các thuật ngữ trong chuyên ngành đồ họa. Điều này sẽ giúp nâng cao trình độ đọc hiểu của bạn. Dưới đây là một số thuật ngữ chuyên ngành thiết kế đồ họa, cùng tham khảo nhé:

  • Alignment: Biểu thị thao tác căn chỉnh vị trí của các dòng chữ hoặc hình ảnh: Căn đều 2 bên, bên phải, bên trái, căn giữa.
  • Body Copy: Là phần nội dung bên trong tác phẩm thiết kế đồ họa
  • CMYK: Đây là viết tắt của từ Cyan – Magenta – Yellow – Key. Đây là hệ màu cơ bản được sử dụng khi trình bày trong các thiết kế hoặc khi in ấn các sản phẩm như sách quảng cáo, tạp chí…
  • Color Theory: Đây là học thiếu về màu sắc. Cụ thể thì mỗi gam màu sẽ đại diện cho một kiểu sắc thái tình cảm riêng. Tùy thuộc vào thông điệp mà bạn muốn truyền tải đến cho khách hàng mà nhân viên sẽ lựa chọn màu sắc thích hợp để thiết kế thương hiệu, logo.
  • Descender height: Biểu thị của đường gióng ngang cuối bên dưới các chữ cái như y, jpg…
  • The Pantone Colour Matching System: Là hệ màu sắc tiêu chuẩn được dùng trong các bản in ấn và thiết kế. Mỗi màu sắc đều được quy ước bằng một mã nhất định để giúp cho việc lựa chọn và sử dụng thuận tiện hơn.
  • RGB: Đây là viết tắt của 3 từ tiếng Anh gồm Red, Green và Blue. Đây là cơ chế màu cộng được dùng để hiển thị các màu sắc trên màn hình điện tử.
  • Typography: Là một nghệ thuật sắp đặt, sử dụng để ghép chữ khi thiết kế đồ họa. Các nhà thiết kế có thể sử dụng nhiều kiểu chữ khác nhau để sắp xếp sao cho chúng trở nên bắt mắt, thu hút người xem nhưng vẫn cần đảm bảo truyền tải được đúng và đủ thông điệp trong ý tưởng thiết kế.
  • Saturation: Nó biểu thị cho độ bão hòa của màu sắc. Những màu sắc có độ Saturation sẽ nổi bật hơn. Và ngược lại, những màu sắc mờ nhạt khi có độ Saturation thấp.

Cách học từ vựng tiếng Anh chuyên ngành thiết kế đồ họa

Học đúng trình độ của mình

Nếu bất cứ từ nào bạn cũng đưa vào danh sách những từ cần học thì chắc chắn bạn sẽ không thể nhớ hết tất cả với không phải từ nào bạn cũng sẽ phải gặp thường xuyên. Giảng viên tại trung tâm tiếng anh trực tuyến E-talk khuyên bạn khi mới bắt đầu, bạn nên học những từ thuộc nhóm A1 và A2 để có cảm nhận tốt nhất về những từ quan trọng. Với cách này, việc học thuộc tiếng Anh chuyên ngành thiết kế đồ họa của bạn sẽ dễ dàng hơn.

Đừng ép bản thân biến những từ vựng hiếm khi dùng đó thành những từ quen thuộc, nhìn thấy chúng mỗi ngày mà không cần phải cố gắng. Các bạn cũng có thể thu thập những từ vựng theo chủ đề mà mình thích như nhạc, phim, sách vở, báo chí… hoặc thu thập từ vựng từ chính những hoạt động trong cuộc sống, nhu cầu hàng ngày.

Đặt ra mục tiêu khi học

Không chỉ học từ vựng tiếng Anh mà bất cứ việc gì khi làm cũng đều phải có mục tiêu hướng đến. Mục tiêu bạn đặt ra phải đủ lớn, đủ cảm hứng thì mới kích thích được bản thân tiếp tục học.

Vậy theo bạn học bao nhiêu từ vựng tiếng anh là đủ? Nếu bạn học 10 từ vựng mỗi ngày, sau 1 tháng bạn sẽ có 300 từ, nhưng nếu mục tiêu đặt ra là 25 từ thì sau 1 tháng con số này sẽ là 750 từ. Ban đầu, bạn có thể đặt ra những mục tiêu nhỏ, sau khi đã quen với phương pháp ghi nhớ rồi từ từ tăng số lượng lên. Thực tế đã có những người đặt ra mục tiêu 50 từ mỗi ngày, sau một tháng họ đã học được 1500 từ vựng. Để có thể học thuộc nhanh tiếng Anh chuyên ngành thiết kế đồ họa mọi người cần có lộ trình và phương pháp cụ thể.

Trên đây là những từ vựng tiếng Anh cơ bản trong chuyên ngành thiết kế đồ họa. Cùng với đó là những thuật ngữ chuyên ngành mà các bạn cần nắm vững khi làm việc trong lĩnh vực này. Tham khảo những thông tin trên để nâng cao trình độ của bản thân trong ngành thiết kế đồ họa nhé.